Thân phận Con người và Tình yêu trong ca từ Trịnh Công Sơn
- Webmaster
—
cập nhật lần cuối
07/11/2009 18:59
Nguyễn Thị Thanh Thúy, Luận văn Thạc sĩ, 2006
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ THANH THÚY THÂN PHẬN CON NGƯỜI VÀ TÌNH YÊUTRONG CA TỪ TRỊNH CÔNG SƠN
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN
Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học : GS. Nguyễn Đình Chú QUY NHƠN, NĂM 2006. |
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU
- Lý do chọn đề tài
- Lịch sử vấn đề
- Đối tượng, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài
- Phương pháp nghiên cứu
- Cấu trúc luận văn
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG I. CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP TRỊNH CÔNG SƠN
- Cuộc đời và sự nghiệp
- Tầm ảnh hưởng của Trịnh Công Sơn
CHƯƠNG II. THÂN PHẬN CON NGƯỜI VÀ TÌNH YÊU TRONG CA TỪ TRINH CÔNG SƠN
1. Thân phận con người trong ca từ Trịnh Công Sơn
1.1 Con người bản thể trước sự sống và cái chết, ám ảnh về nỗi tàn phai
1.2 Thân phận con người trong nỗi buồn và cô đơn
1.3 Thân phận con người trong chiến tranh
2. Tình yêu trong ca từ Trịnh Công Sơn
2.1 Quan niệm tình yêu và những biểu hiện tình yêu trong ca từ Trịnh Công Sơn
2.2 Người nữ và những khúc ru trong ca từ Trịnh Công Sơn
2.3 Tình người trong ca từ Trịnh Công Sơn
CHƯƠNG III. NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ VỀ THÂN PHẬN CON NGƯỜI VÀ TÌNH YÊU TRONG CA TỪ TRỊNH CÔNG SƠN
1. Một số vấn đề về lý thuyết ca từ
1.1 Ca từ là gì?
1.2 Mối quan hệ giữa ca từ với thơ ca và âm nhạc
1.2.1 Mối quan hệ giữa quy luật âm nhạc và quy luật ngôn ngữ trong lời ca
1.2.2 Mối quan hệ giữa quy luật âm nhạc và quy luật thơ ca trong lời ca
2. Nghệ thuật ngôn từ về thân phận con người và tình yêu trong ca từ Trịnh Công Sơn
2.1 Ngôn ngữ ca từ là ngôn ngữ thơ của nhạc
2.2 Ngôn ngữ ca từ chịu sự chi phối của âm nhạc: thường sử dụng phương pháp điệp từ (láy) điệp ngữ, điệp câu, điệp vần...
2.3 Ngôn ngữ được “lạ hóa”, kết hợp một cách độc đáo, mới lạ, mang nhiều ý nghĩa ẩn dụ
2.4 Ngôn ngữ thường mang tính nhị nguyên, tính triết học
C. KẾT LUẬN
THƯ MỤC THAM KHẢO
PHẦN PHỤ LỤC
Các thao tác trên Tài liệu